Kết quả tìm kiếm cho "chính sách an ninh thời Trump"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 279
Theo thông báo từ Nhà Trắng vào đêm 15/4 (giờ địa phương), Mỹ sẽ áp thuế lên tới 245% đối với hàng hóa xuất khẩu từ Trung Quốc, trong một động thái nhằm đáp trả các biện pháp trả đũa mới đây của Bắc Kinh.
Khi Đại sứ Mỹ tại Ukraine, bà Bridget Brink, từ chức cách đây hai ngày, bà vừa chịu áp lực từ Văn phòng Tổng thống Volodymyr Zelensky ở Kiev, vừa căng thẳng vì làm việc với Tổng thống Donald Trump.
Thủ tướng Starmer đối mặt thách thức kép: Căng thẳng với Mỹ và áp lực trong nước buộc Anh tái thiết quan hệ với EU và Ấn Độ. Hướng đi mới liệu có cứu vãn tham vọng hậu Brexit?
Theo CNBC News, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định miễn trừ thuế quan đối ứng cho các mặt hàng như điện thoại thông minh, máy tính và một số thiết bị điện tử khác – phần lớn nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trong bối cảnh Gaza đang cận kề một nạn đói toàn diện, trong một động thái gần đây, Israel đã đưa ra lập trường mềm dẻo và Ai Cập nỗ lực kêu gọi hành động quốc tế vì hòa bình khu vực.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu và áp lực ngày càng gia tăng từ chính sách thương mại của Hoa Kỳ, nhất là sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế đối ứng, quy tắc xuất xứ (Rules of Origin - ROO) đã trở thành thách thức lớn với doanh nghiệp. Do đó, đây là thời điểm trấn áp mạnh hơn tình trạng gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp, bị lợi dụng thành điểm trung chuyển hàng xuất khẩu giả sang nước thứ ba nhằm né thuế.
Tối 7/4, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành để cập nhật tình hình với các diễn biến mới, tiếp tục thảo luận về các giải pháp sau khi phía Hoa Kỳ vừa công bố áp thuế đối ứng với hàng hóa đến từ nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Trước cuộc họp với bộ trưởng ngoại giao các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra tại Brussels (Bỉ), Tổng Thư ký NATO Mark Rutte tuyên bố rằng, những cam kết liên tục của Mỹ với NATO vẫn là nền tảng của an ninh châu Âu. Mặc dù còn tồn tại những hoài nghi trong quan hệ nhiều lúc “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” giữa các đồng minh trong NATO, song bên cạnh nỗ lực tăng cường tự chủ chiến lược, châu Âu tiếp tục đánh giá cao vai trò quan trọng của Mỹ đối với an ninh khu vực.
Theo báo Washington Post, Nhà Trắng đang ước tính các khoản chi phí mà chính quyền liên bang phải bỏ ra để kiểm soát Greenland như một vùng lãnh thổ. Đây là nỗ lực cụ thể nhất từ trước đến nay nhằm biến nỗ lực “thâu tóm” hòn đảo này của Tổng thống Donald Trump trở nên khả thi hơn.
Sắp tới thời điểm thuế quan mới của Tổng thống Donald Trump có hiệu lực (ngày 2/4 theo giờ Mỹ), song ông vẫn chưa tiết lộ các mức thuế sẽ như thế nào.
Greenland đang trở thành tâm điểm trong chiến lược Bắc Cực của Mỹ. Từ ý định sáp nhập của Tổng thống Trump đến những toan tính địa chính trị hiện nay, Washington đang tìm cách mở rộng ảnh hưởng tại khu vực giàu tài nguyên này.
Các cuộc đàm phán con thoi riêng rẽ của Mỹ lần lượt với Nga và Ukraine trong 3 ngày qua tại thủ đô Riyadh đã mang lại những kết quả nhất định, cho dù lập trường của các bên vẫn còn khác biệt.